T

Ngày đăng: 05/03/2016

Tài liệu tiếng Việt (xếp theo họ tên tác giả - T)

-Tạ Chí Đại Trường, Về các danh xưng chỉ người Chàm, Sử Địa. Số 17+18/1970

-Tạ Chí Đại Trường, Một chuyến ghé thăm giã từ xứ Chàm Bình Thuận, Sử Địa. Số 25/1973

-Tạ Chí Đại Trường, Người và thần Chiêm Thành trên đất đai Việt, Thần, người và đất Việt

-Tạ Đình Hà, Tìm hiểu di tích văn hoá Champa ở Quảng Bình  

-Tạ Đức, Nguồn gốc và sự phát triển của các từ chỉ người trong nhóm Chamic, Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn. H.1999

-Tân Việt Điểu, Ảnh hưởng và di tích Chiêm Thành trong nền văn hoá Việt Nam, Văn hoá Nguyệt san (V.H.N.S.). Số 29/1958

-Tăng Bá Hoành, Bệ đá hoa sen Trà Dương- Hải Hưng, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1981

-Taya Caraih, Tương quan ngữ âm Chăm - Raglai  

-Thái Văn Chải, Lược sử cổ văn tự Phù Nam – Khơ me – Chăm, Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam

-Thái Văn Kiểm, Ảnh hưởng Chiêm Thành trong nền văn hoá Việt Nam, Văn hoá A’ Châu (V.H.A.C.) Số 1/1958

-Thái Văn Kiểm, Huyền Trân công chúa và ảnh hưởng Chàm trong các điệu ca Huế, Tinh hoa Văn tập. Số 2/1950

-Thái Văn Kiểm, Huyền Trân công chúa, Đất Việt trời nam

-Thanh Hà, Qua mấy bài dân ca Chàm đã xuất bản, Nghiên cứu nghệ thuật. (NCNT) Số 7.1975

-Thanh Thảo, Thông điệp tháp Chàm, KTNN .Số 338

-Thế Bảo, Bước đầu tìm hiểu thang âm điệu thức dân ca Chăm của Nam Trung Bộ, Thang âm điệu thức trong âm nhạc truyền thống một số dân tộc miền Nam Việt Nam

-Thế Văn, Tháp Chàm rừng xanh, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1987

-Thu Thuỷ, Khám phá điều bí ẩn trong viên gạch Chàm xưa, Nha Trang. Số 14.1992

-Thuỵ Loan, Về các hình thức sinh hoạt ca nhạc của đồng bào Chăm, VHDG. Số 1.1991

-Tô Đông Hải, Lễ Rija Proong - Một hình thức sân khấu dân gian của người Chăm, VHNT. Số 9.1996

-Tô Đông Hải, Người cuối cùng của hoàng tộc Chăm, VNDTVMN. Số 9.1996

-Tô Đông Hải, Hệ thống lễ Rija của người Chăm - những điều cần trao đổi, VHDG. Số 2.1997

-Tô Nam dịch, Đồ Bàn thành ký, Sử Địa. Số 19+20/1970

-Toan Ánh, Người Chàm, Nếp cũ con người Việt Nam. Phong tục tập quán

-Tôn Thất Bình, Một số tín ngưỡng, tục lệ của cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận, D.T.H. Số 2.1982

-Trần Bá Việt, Kỹ thuật xây dựng Tháp Chàm Po Ro Me, Khoa học công nghệ xây dựng. Số 1/1999

-Trần Bá Việt, Người Chàm xưa xây tháp như thế nào? , Xây dựng. Số 3/1999

-Trần Bá Việt, Tìm hiểu kiến trúc xây dựng tháp Chàm, Đ.N. Á. Số 3.1998

-Trần Bá Việt, Nghiên cứu sản xuất gạch Chàm và chất liên kết trong kỹ thuật mài chập xây dựng tháp Chàm, Đ.N. Á . Số 1.1999

-Trần Bá Việt, Xây dựng tháp Chàm Po Rome- Một trường hợp riêng biệt, Đ.N. Á. Số 3.1999

-Trần Bình Minh, Văn hoá ứng xử trong gia đình truyền thống của người Chăm  

-Trần Đại Vinh, Cư dân Huế và nguồn gốc hình thành tín ngưỡng dân gian Huế, Tín ngưỡng dân gian Huế

-Trần K.Phương, Niên đại của nhóm cột trụ bia tại thánh địa Mỹ Sơn QN- ĐN  

-Trần Kỳ Phương, Nghệ thuật Chăm ở Đà Nẵng, Mỹ Thuật. Số 4/1987 và 4/ 1988

-Trần Kỳ Phương, Một đầu tượng Chàm chưa công bố  

-Trần Kỳ Phương, Những hiện vật thuộc nghệ thuật Chàm mới phát hiện tại QN-ĐN  

-Trần Kỳ Phương, Bức phù điêu mang kí hiệu 18-4, trưng bày tại bảo tàng điêu khắc Chàm- Đà Nẵng, là nam thần hay nữ thần  

-Trần Kỳ Phương, Niên đại của nhóm tháp Mỹ Sơn B,C,D  

-Trần Kỳ Phương, Những liên hệ giữa nghệ thuật Chàm và nghệ thuật Môn- Dvaravati qua đài thờ Mỹ Sơn E1  

-Trần Kỳ Phương, Về ngôi mộ cổ phát hiện tại Mỹ Sơn  

-Trần Kỳ Phương, Tượng Bồ- tát mới phát hiện tại Đồng Dương (Quảng Nam- Đà Nẵng), K.C.H. Số 2.1979

-Trần Kỳ Phương, Khu di tích Chàm mới phát hiện: Khu An Mĩ (Quảng Nam – Đà Nẵng), K.C.H. Số 3.1983

-Trần Kỳ Phương, Niên đại của các nhóm tháp Chàm B,C,D ở Mỹ Sơn (QN- Đà Nẵng), K.C.H. Số 4.1985

-Trần Kỳ Phương, Về vật trang sức hai đầu thú trong văn hoá Sa Huỳnh  

-Trần Kỳ Phương, Những di tích và di vật Chàm phát hiện ở khu vực Hội An  

-Trần Kỳ Phương, Hãy cứu lấy Mỹ Sơn, một di sản văn hoá của nhân loại, Xưa nay. Số 1.1994

-Trần Kỳ Phương, Đọc lại đài thờ Trà Kiệu một kiệt tác trong nghệ thuật Chàm, NCNT. Số 2.1983

-Trần Kỳ Phương, Vài nét về nghệ thuật điêu khắc qua bảo tàng Đà Nẵng, Đất Quảng. Số 10.1980

-Trần Kỳ Phương, Cửa Đại Chiêm thời vương quốc Champa thế kỷ IX – XV, Đất Quảng. Số 62.1990

-Trần Kỳ Phương, Mỹ Sơn trong lịch sử nghệ thuật Chàm  

-Trần Kỳ Phương, Nghệ thuật điêu khắc Chàm: Vấn đề niên đại, Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam . Thông báo khoa học. Số 2.1984

-Trần Kỳ Phương, Mỹ Sơn di tích lịch sử văn hoá Chàm trên đất Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Nam – Đà Nẵng xưa và nay

-Trần Mạnh Phú, Tượng Chàm, NCNT. Số 4.1976

-Trần Mạnh Phú, Đến Mỹ Sơn, NCNT. Số 1.1979

-Trần Ngọc Thêm, Giao lưu với Ấn Độ: Văn hoá Chàm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam – Cái nhìn hệ thống - loại hình

-Trần Nhâm Thân, Di tích Chiêm Thành tại Bình Định  

-Trần Phương Kỳ, Tư liệu về nghệ thuật Chàm - bảo tàng Đà Nẵng, NCNT, Số 5- 6.1980

-Trần Quốc Vượng, Về tác phẩm điêu khắc đá Chămpa ở miếu Kì Thạch phu nhân, Thừa Thiên - Huế, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1998

-Trần Quốc Vượng, Lời bình thêm, Khảo cổ học. Số 3.1987

-Trần Quốc Vượng, Cây văn hoá Quảng Trị trong rừng văn hoá Việt Nam, Văn hoá nghệ thuật. (VHNT). Số 1.1995

-Trần Quốc Vượng, Từ một cái nhìn thánh địa Mỹ Sơn  

-Trần Quốc Vượng, Đất Quảng cái nhìn địa lý – văn hoá và lịch sử, Những di tích thời tiền sử và sơ sử ở Quảng Nam – Đà Nẵng

-Trần Quốc Vượng, Sự hình thành và phát triển của nước Lâm Ấp, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Tập I

-Trần Quốc Vượng, Từ một cái nhìn thánh địa Mỹ Sơn  

-Trần Quý Thịnh, Nghề gốm Thanh Hà- Hội An  

-Trần Thanh Phương, Dân tộc Chàm, Những trang về An Giang

-Trần Thị Mai An, Vai trò của người phụ nữ Chăm (tỉnh Bình Định) trong hôn nhân và gia đình hiện nay, D.T.H. Số 2.2000

-Trần Thuý Anh, Sự tương đồng và khác biệt giữa Akayet Inra Patra và Hikayat Melayu Inderaputera  

-Trần Trọng Kim, Lấy đất Chiêm Thành, Việt Nam sử lược

-Trần Trọng Trí, Tháp Chăm: thờ Thánh mẫu Thiên Y A NA, HCDT . Số 4.1998

-Trần Văn Giáp, Di tích văn hoá của người Chiêm Thành ở xứ Bắc Kỳ, Bài diễn thuyết ở Hội Trí Tri, Hà thành 28 Février 1935

-Trần Văn Giàu. Trần Bạch Đằng, Cộng đồng Hồi giáo ở T/p Hồ Chí Minh, Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh. Tập IV. Tư tưởng và tín ngưỡng

-Trần Văn Khê, Âm nhạc Việt Nam, Bách Khoa. Số 25-26/1958

-Trần Văn Khê, Nhân đọc bài “Trống cơm” của ông Nguyễn Tiến Chiêu, Bách Khoa. Số 78; 79

-Trần Xuân Ngọc Lan, Vấn đề xây dựng chữ viết Chăm theo mẫu tự Latinh, Ngôn ngữ. Số 4.1989

-Triêu Dương, Trường ca BChăm- Bni một bông hoa đặc sắc trong vườn văn học dân gian Chăm, Tạp chí Dân tộc học (D.T.H). Số 4.1975

-Trịnh Kế Duyệt, Khu di tích lịch sử văn hoá Mỹ Sơn, DTVTĐ. Số 40.2002

-Trịnh Sinh, Khuyên tai tượng dê ở Đại Lãnh (QN – ĐN), N.P.H.M.V.K.C.H năm 1980

-Trinh Trần, Người Chăm và điêu khắc Chăm, Mỹ thuật thời nay. Số 8.1991

-Trương Bá Phát, Lịch sử cuộc nam tiến của dân tộc Việt Nam  

-Trương Sỹ Hùng, Một thể loại tự sự dân gian Chăm, VHDG. Số 4.1993

-Trương Tống, Sự tích núi đá bia, VHNT. Số 4.1995

-Tư Nguyên, Lược sử cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, V.H.N.S. Số 44/1959

-Tuệ Minh, Thấy gì qua việc trùng tu các tháp Chàm

Tin cùng chuyên mục

 
 
Loading the player...
 
Đà Nẵng, Việt Nam

 
 
 
Thời gian
Từ 7h30 đến 17h00 tất cả các ngày
Giá vé
60.000 đồng/người/01 lượt tham quan
Địa chỉ
số 02, đường 2 tháng 9, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
 
Lượt truy cập: 575,455 Hôm qua: 487 - Hôm nay: 156 Tuần trước: 3,563 - Tuần này: 643 Tháng trước: 58,991 - Tháng này: 47,790 Đang trực tuyến: 24