N

Ngày đăng: 05/03/2016

Tài liệu tiếng Việt (xếp theo họ tên tác giả - N)

-N.F. Alieva, Tính biến dạng của các hình vị tiếng Chàm dưới ánh sáng của tiến trình thay đổi loại hình trong ngôn ngữ này, Ngôn ngữ . Số 1.1986

-N.I. Niculin, Nhà du hành Nga ở thế kỷ XV nói về nước Champa, Xưa nay. Số 38.1997

-N.T. Thanh, Vài nét về lịch sử dân tộc Chàm  

-N.T.S., Lễ hội Tháp Bà ( Po Naga ) Nha Trang, Văn hoá và đời sống . Tháng 7-1992

-Nghiêm Thẩm, Tôn giáo của người Chàm tại Việt Nam, Quê Hương. Bộ 2. Tập 1/1962

-Nghiêm Thẩm, Sơ lược về các kho tàng chứa bảo vật của các vua Chàm  

-Ngô Đức Thịnh, Trang phục dân tộc Chăm, Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam

-Ngô Đức Thịnh, Tục thờ Bà mẹ Chăm, Đạo mẫu ở Việt Nam. Tập I (khảo cứu)

-Ngô Huy Giao, Dân tộc Chàm  

-Ngô Minh San, Quanh những Linga và Yoni ở Tháp Bà Nha Trang, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam

-Ngô Sĩ Hồng, Long Thạnh ( Nghĩa Bình ) bước tiến mới trong nhận thức về giai đoạn sớm văn hoá Sa Huỳnh, K.C.H. Số 1.1986

-Ngô Sĩ Hồng, Nguồn gốc và quá trình phát triển của văn hoá Sa Huỳnh  

-Ngô Sĩ Hồng, Nghệ thuật trang trí gốm sớm văn hoá Sa Huỳnh  

-Ngô Sĩ Hồng, Trần Quí Thịnh, Khu mộ chum Hậu Xá, Hội An ( QN-ĐN ) và nhận thức mới về văn hoá Sa Huỳnh  

-Ngô Thế Phong, Nghiên cứu và khai quật khảo cổ về văn hoá Sa Huỳnh ở Bảo tàng lịch sử Việt Nam, VHNT . Số 3.2002

-Ngô Văn, Từ các vị thần ấn - độ giáo đến vị thần chủ của Mỹ Sơn  

-Ngô Văn Ban, Xung quanh tấm bia Võ Canh  

-Ngô Văn Ban, Từ dinh Thái Khang đến tỉnh Khánh Hoà  

-Ngô Văn Doanh, Từ một hình động vật hai đầu trên bệ đá Mỹ Sơn E1, D.T.H. Số 4.1979

-Ngô Văn Doanh, Thành Hồ - cửa ngõ châu Thượng Nguyên (Tây Nguyên ) của Champa, N.C.L.S. Số 3.2001

-Ngô Văn Doanh, Về pho tượng đồng phát hiện năm 1978 tại Đồng Dương (QN- ĐN), N.P.H.M.V.K.C.H. năm 1979

-Ngô Văn Doanh, Ấn Độ và văn hoá Chămpa, Đ.N. Á . Số 4.1994

-Ngô Văn Doanh, Rica Nưgar- lễ hội chuyển mùa của người Chăm ( từ góc độ nông lịch), Đ.N. Á. Số 4.1999

-Ngô Văn Doanh, Vũ điệu đạp lửa trong lễ hội Rica Nưgar của người Chăm, Đ.N. Á. Số 5.1999

-Ngô Văn Doanh, Kosa trong tôn giáo và nghệ thuật Champa   , Đ.N. Á. Số 2.2000

-Ngô Văn Doanh, Lễ múa tống ôn trong Rica Nưgar của người Chăm, Đ.N. Á. Số 3.2000

-Ngô Văn Doanh, Toh Mưtôn trong lễ hội Rija Nưgar của người Chăm - những dấu ấn lịch sử, Đ.N. Á. Số 4.2000

-Ngô Văn Doanh, Yang Tikuh – núi đá trắng và lễ tế trâu trắng : từ truyền thống Ấn Độ xưa đến tín ngưỡng dân gian hiện nay của người Chăm, Đ.N. Á. Số 1.2001

-Ngô Văn Doanh, Đồ cúng trong Rija Nưgar của người Chăm - những lớp văn hoá, Đ.N. Á. Số 3.2001

-Ngô Văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc với Ấn Độ, Đ.N. Á. Số 6.2001

-Ngô Văn Doanh, Lễ hội Rija Nưgar và thần điện đầu năm của người Chăm, Đ.N. Á. Số 1.2002

-Ngô Văn Doanh, Để có những điệu múa thiêng trong lễ hội Rija Nưgar của người Chăm, Đ.N. Á. Số 2.2002

-Ngô Văn Doanh, Ngôi đền Chăm Indrakantesvara ở Quảng Trị, Xưa nay. Số 70

-Ngô Văn Doanh, Kosa trong nghệ thuật Champa, Xưa nay. Số 77B

-Ngô Văn Doanh, Hòn đá nẻ và những bi ký cổ Champa, Xưa nay. Số 77.2000

-Ngô Văn Doanh, Những tác phẩm điêu khắc đá cổ Champa mới phát hiện ở Quảng Nam, Xưa nay. Số 98 và 100/2001

-Ngô Văn Doanh, Tháp Chàm ghi chép điền dã, NCNT. Số 5.1986

-Ngô Văn Doanh, Tín ngưỡng Pô Nagar trong đời sống văn hoá của người dân Khánh Hoà  

-Ngô Văn Doanh, Các phong cách nghệ thuật kiến trúc ở Mỹ Sơn  

-Ngô Văn Doanh, Po Klaung Garai (Champa , Việt Nam), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam Á

-Ngô Văn Doanh, Những yếu tố ấn - độ trong văn hoá Champa ở Việt Nam, Việt Nam – Đông Nam Á quan hệ lịch sử văn hoá

-Ngô Văn Doanh, Nền nghệ thuật sân khấu của người Chăm thời kỳ Vương quốc Champa, Nghệ thuật sân khấu Chăm. H.1997

-Ngô Văn Doanh, Tín ngưỡng Po Nagar trong đời sống văn hoá của người dân Khánh Hoà, Văn hoá nghệ thuật Trung bộ

-Ngô Văn Doanh, Yang Prong . Đền thờ của Champa trên đất Tây nguyên, Tháp cổ Champa sự thật và huyền thoại

-Ngọc Canh, Các loại hình nghệ thuật Chàm, Nghệ thuật múa Chăm

-Nguyễn Bạt Tuỵ, Lễ kị ông bà ngày Tết của người Chàm Bà-la-môn ở Bình Tuy, Sử Địa. Số 5/1967

-Nguyễn Chiểu, Khai quật di chỉ Chàm cổ ở Trà Kiệu, QN-ĐN, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1990

-Nguyễn Chiểu, Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm cổ ở Trà Kiệu năm 1990, Khảo cổ học. Số 4.1991

-Nguyễn Chương, Ấn tượng không chỉ từ Tháp Chăm, KTNN . Số 174

-Nguyễn Công Bằng, Thêm một số tư liệu về kiến trúc Mandapa ở Tháp Bà – Nha Trang  

-Nguyễn Công Bằng, Bàn thêm về kỹ thuật xây dựng tháp Chăm, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000

-Nguyễn Công Bằng, Về bộ Linga – Yoni trong miếu ông Thạch, Nha Trang . Số 19.1993

-Nguyễn Công Bằng, Từ Pô Inô Nagar đến Thiên Y A NA một chặng đường của truyền thống văn hoá Việt Nam, Nha Trang . Số 20.1993

-Nguyễn Công Bằng, Tháp Bà Nha Trang – di tích và lễ hội  

-Nguyễn Công Bình, Xã hội và đời sống của người Chăm ở đồng bằng sông Cửu Long, Văn hoá và cư dân đồng bằng sông C. L

-Nguyễn Đăng Thục, Nam tiến Việt Nam  

-Nguyễn Đình Khoa, Quá trình hình thành loại hình nhân chủng Chàm, Nhân chủng học Đông Nam Á

-Nguyễn Đình Tư, Tháp Klong Garai, Non nước Ninh Thuận

-Nguyễn Đình Tư, Phong tục tập quán của đồng bào sắc tộc, Non nước Ninh Thuận

-Nguyễn Đình Tư, Thành Hồ, Non nước Phú Yên

-Nguyễn Đình Tư, Tháp Bà Poh Nagar, Non nước Khánh Hoà

-Nguyễn Đức Hùng, Khảo cổ học Champa quá khứ và tương lai, K.C.H. Số 1.1978

-Nguyễn Đức Toàn, Quan hệ Chăm- Việt trong lịch sử qua tín ngưỡng dân gian, D.T.H. Số 4.1994

-Nguyễn Đức Toàn, Đôi nét về tín ngưỡng dân gian Chăm so sánh với tín ngưỡng của các dân tộc Nam đảo ở Việt Nam, D.T.H. Số 1.1999

-Nguyễn Đức Toàn, Tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng của các dân tộc nam đảo ở Việt Nam, Văn hoá nghệ thuật. Số 7.1998

-Nguyễn Đức Toàn, Tục thờ Po Nagar của người Chăm tương quan với tín ngưỡng thờ nữ thần tại Việt Nam, VHDG .Số 3.1998

-Nguyễn Đức Tuấn, Ngành Văn hoá thông tin Quảng Nam trong việc quản lý, bảo tồn và khai thác di tích Mỹ Sơn  

-Nguyễn Đức Tuấn, Ngành văn hoá Thông tin Quảng Nam trong việc quản lý, bảo tồn di tích Mỹ Sơn, Di tích Mỹ Sơn

-Nguyễn Duy Hinh, Truyền thuyết Pô Nagar ở khu vực Phú Khánh, Thuận Hải, D.T.H. Số 2.1978

-Nguyễn Duy Hinh, Thử bàn về quan hệ Việt Chàm trong lịch sử, D.T.H. Số 2.1980

-Nguyễn Duy Hinh, Thu hoạch về tháp Chàm, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1978

-Nguyễn Duy Hinh, Trà Liên (Bình Trị Thiên) một ngôi tháp cổ, K.C.H. Số 1.1983

-Nguyễn Duy Hinh, Kalan Chàm nhận thức mới, K.C.H. Số 3.1988

-Nguyễn Duy Tỳ..., Di tích văn hoá Sa Huỳnh ở Quế Lộc ( QN-ĐN )  

-Nguyễn Duy Tỳ..., Di tích văn hoá Sa Huỳnh ở Đại Lãnh ( QN – ĐN )  

-Nguyễn Hải Liên, Làng văn hoá miền núi và làng văn hoá Chăm Ninh Thuận  

-Nguyễn Hồng Kiên, Đền tháp Champa, Xưa nay. Số 89.2001

-Nguyễn Hồng Kiên, Về nhóm đền tháp Chăm Pô Ya Jnư Nagar ở Nha Trang, VHNT. Số 12.1997

-Nguyễn Hồng Kiên, Thu nhận từ công cuộc tu bổ phục hồi thánh địa Mỹ Sơn  

-Nguyễn Hồng Kiên, Về nhóm đền tháp Chăm Pô Yan Inư Nagar ở Nha Trang  

-Nguyễn Hữu Dũng, Lễ tết Ka-tê của người Chàm Thuận Hải, Sưu tập Dân tộc học 1979

-Nguyễn Hữu Hiệp, Trẩy hội Núi Sam và lễ hội tắm bà, TGM .Số 194

-Nguyễn Hữu Thông, Bàn thêm về mối quan hệ văn hoá Việt – Chăm qua hình tượng thần nữ Thiên Y A NA, TTKHCN TT – H. Số 4.1995

-Nguyễn Khắc Ngữ, Khảo cứu lịch Chàm, V.H.A.C. Số 5/1958

-Nguyễn Khắc Ngữ, Sơ khảo văn hoá Chiêm Thành, V.H.A.C. Số 12/1959

-Nguyễn Khắc Ngữ, Một giả thuyết về truyện Tấm Cám  

-Nguyễn Khắc Ngữ, Bà Xá-Y- Nư (tức bà Ba-Tranh), V.H.N.S. Số 51/1960

-Nguyễn Khắc Ngữ, Hồi giáo, V.H.N.S. Số 65; 66; 67/1962

-Nguyễn Khắc Ngữ, Mẫu hệ Chàm  

-Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cửa các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlinêxia : Nhà người Chàm, Nhà ở cổ truyền các dân tộc

-Nguyễn Khắc Viện, Vài nét về văn hoá Chăm, Kể chuyện đất nước

-Nguyễn Khương, Hang thoát y hiện thực hay huyền thoại ?, TGM . Số 258

-Nguyễn Lâm Anh Tuấn, Hôn lễ dân tộc Chăm, Hôn lễ xưa và nay ở Việt Nam

-Nguyễn Minh San, Quanh những Linga và Yoni ở Tháp bà Nha Trang  

-Nguyễn Minh Tiến, Lý Thường Kiệt với công cuộc bình Chiêm năm Ất Mão 1069, Lý Thường Kiệt con người và sự nghiệp

-Nguyễn Phi Hoanh, Mỹ thuật dân tộc Chàm, Lược sử mỹ thuật Việt Nam

-Nguyễn Quốc Hùng, Mỹ Sơn hành trình của một di sản  

-Nguyễn Quốc Lộc, Thành phần dân tộc tỉnh Phú Yên, Các dân tộc thiểu số ở Phú Yên

-Nguyễn Thành Phần, Luật tục và sự phát triển nông thôn của người Chăm hiện nay ở Việt Nam, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo

khoa học . H.2000

-Nguyễn Thành Trai, Trở lại Sa Huỳnh- Nghĩa Bình  

-Nguyễn Thành Trai, Di tích Bình Châu trong hay bên văn hoá Sa Huỳnh, K.C.H. Số 2.1985

-Nguyễn Thế, Việc phát hiện di tích văn hoá Champa tại huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế và mối liên quan đến vương quốc Lâm Ấp cổ xưa  

-Nguyễn Thế Anh, Thiên Y A NA hay sự tiếp nhận Bà chúa Chăm Pô Nagar của vương triều Nho giáo Việt Nam  

-Nguyễn Thế Anh, Chiến tranh giữa Cao Mên và Chiêm Thành, Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á ( trừ Việt Nam ) . Từ nguyên sơ đến thế kỷ XVI

-Nguyễn Thị Kim Vân, Hiện trạng các di tích văn hoá Chàm ở thị trấn Ayun – Pa (Gia- rai), N.P.H.M.V.K.C.H năm 1996

-Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông của Champa, Việt Nam và Đông Nam Á thời kỳ chống xâm lược Nguyên Mông . Thế kỷ XIII

-Nguyễn Thuỵ Loan, Nhạc khí Chăm ở Ninh Thuận - bản sắc riêng và chung  

-Nguyễn Triệu, Di tích người Chàm, Phổ Thông ( P.T.) Số 35; 36/1960

-Nguyễn Triệu, Nhắc lại chuyện Tháp Chàm, P.T. Số 42

-Nguyễn Trường Uy, Thánh địa Mỹ Sơn xưa và nay, TGM . Số 169

-Nguyễn Từ Chi, Màu áo Chăm, Xưa nay. Số 115.2002

-Nguyễn Văn Hầu, Bước phiêu lưu của người Chàm Châu Đốc, Bách Khoa. Số 153

-Nguyễn Văn Luận, Lễ chém trâu Ngap Kubao của đồng bào Chàm, V.H.N.S. Số 3+4/1967

-Nguyễn Văn Luận, Việc tang ma và thờ cúng tổ tiên của người Chàm hồi-giáo ở Sài Gòn, Văn hoá tập san (V.H.T.S) Số 4+5/1969

-Nguyễn Văn Luận, Những đặc điểm trong việc hôn nhân của người Chàm hồi giáo, V.H.T.S. Số 1/1972

-Nguyễn Văn Luận, Nhà người Chàm, V.H.T.S. Số 1/1973

-Nguyễn Văn Luận, Một tập tục của chế độ mẫu hệ Chàm “ vào Kút ”, VNKCTS .Số 5

-Nguyễn Văn Luận, Lễ chém trâu Ngáp Kubao, VNKCTS . Số 5

-Nguyễn Văn Luận, Vua Po – Romé trong lịch sử và tín ngưỡng của người Chàm, VNKCTS . Số VII

-Nguyễn Văn Luận, Giới thiệu người Chàm hồi giáo ở Sài Gòn, Tạp chí Khảo cổ . Số 1 - Bộ mới

-Nguyễn Văn Siêu, Việc cũ ở Thuận Thành, Đại Việt địa dư toàn biên

-Nguyễn Văn Xuân, Vài nét về văn học và nghệ thuật Việt Nam trên đường nam tiến  

-Nguyễn Viết Trung, Về địa danh Nha Trang  

-Nguyễn Viết Trung, Về địa danh Nha Trang, Nha Trang . Số 7.1991

-Nguyễn Xuân Hồng..., Bước đầu tìm hiểu sự đan xen văn hoá giữa người Chàm và người Ba Na ở huyện Vân Canh, tỉnh Nghĩa Bình, Sưu tập Dân tộc học 1981

-Nguyễn Xuân Hồng..., Bước đầu tìm hiểu sự đan xen văn hoá giữa người Chàm và người Ba Na ở huyện Vân Canh, tỉnh Nghĩa Bình, D.T.H. Số 3.1983

-Nguyễn Xuân Lý, Phát quật khảo cổ lần thứ ba tại nhóm đền- tháp Pô Shanư  

-Nguyễn Xuân Lý, Trở lại vấn đề : Kỹ thuật xây dựng tháp Chàm, K.C.H. Số 3.1991

-Nguyễn Xuân Lý, Vài nhận xét về di tích kiến trúc Chăm ở Thuận Hải, K.H.X.H. Số 7

-Nguyễn Xuân Lý, Văn hoá Chăm và những khám phá về chất liệu trong kiến trúc, K.H.X.H. Số 12

-Nguyễn Xuân Lý, Nhóm đền tháp Pô Shanư  

-Nguyễn Xuân Nghĩa, Vài suy nghĩ về văn hoá Chăm trong bối cảnh văn hoá Việt Nam, D.T.H. Số 1.1987

-Nguyễn Xuân Nghĩa, Vài suy nghĩ về văn hoá Chăm trong bối cảnh văn hoá Việt Nam, Một số vấn đề phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số - Cái chung và cái riêng trong

nền văn hoá Việt Nam

-Nông Quốc Chấn, Văn hoá Chăm - Những giá trị cần được bảo tồn và phát huy, NCVHNT. Số 4.1992

-Nông Quốc Thắng, Sinh hoạt văn nghệ dân gian của dân tộc Chàm ở Thuận Hải, Văn hoá nghệ thuật. Số 1.1978

Tin cùng chuyên mục

 
 
Loading the player...
 
Đà Nẵng, Việt Nam

 
 
 
Thời gian
Từ 7h30 đến 17h00 tất cả các ngày
Giá vé
60.000 đồng/người/01 lượt tham quan
Địa chỉ
số 02, đường 2 tháng 9, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
 
Lượt truy cập: 575,416 Hôm qua: 487 - Hôm nay: 117 Tuần trước: 3,563 - Tuần này: 604 Tháng trước: 58,991 - Tháng này: 47,751 Đang trực tuyến: 28