Tài liệu tiếng Việt (xếp theo họ tên tác giả - L)
-Lâm Mỹ Dung, Mộ vò Chăm, VHQT .Số 3.1993
-Lâm Quang Hiền, Một số ý kiến về văn hoá Chăm ở Bình Thuận, Giữ gìn và phát huy tài sản văn hoá các dân tộc ở Đông Nam bộ
-Lâm Tô Lộc, Dân tộc Chăm, Múa dân gian các dân tộc Việt Nam
-Lê Cường, Một vài nét về vũ nhạc Chiêm Thành, Tập san âm nhạc.
-Lê Đ.Phụng, Một số di tích Chàm ở làng Cầu Hoan, Hải Lăng- Quảng Trị, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1991
-Lê Đình Kế, Thuỵ Hoa công chúa góp công diệt Chiêm Thành, Mẹ hiền con thánh
-Lê Đình Phúc, Dấu tích tháp Chàm Trung Đơn, VHQT . Số 3.1991
-Lê Đình Phụng, Gốm Chăm - một vài nhận xét
-Lê Đình Phụng, Phát hiện gốm trang trí ở thành Chà – Bình Định
-Lê Đình Phụng, Ngón Mũi lá của Chămpa, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1992
-Lê Đình Phụng, Bệ thờ Vân Trạch Hoà (Thừa Thiên - Huế), N.P.H.M.V.K.C.H năm 1997
-Lê Đình Phụng, Linga- Yony ở Cát Tiên – Lâm Đồng, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1999
-Lê Đình Phụng, Dấu tích văn hoá Chămpa những phát hiện mới ở tỉnh Nghĩa Bình, K.C.H. Số 2.1989
-Lê Đình Phụng, Kỹ thuật xây dựng tháp Chàm một chặng đường nghiên cứu, K.C.H. Số 1-2/1990
-Lê Đình Phụng, Vài ý kiến về thành cổ Champa ở Bình Định, K.C.H. Số 2.1993
-Lê Đình Phụng, Các trung tâm sản xuất gốm Champa ở Bình Định
-Lê Đình Phụng, Những di tích văn hoá Chămpa ở Tây Nguyên, K.C.H. Số 4.1996
-Lê Đình Phụng, Đầu ngói ống Champa, K.C.H. Số 1.2000
-Lê Đình Phụng, Mỹ Sơn trong tổng thể di tích văn hoá Champa
-Lê Duy Sơn, Một số dấu tích văn hoá Chămpa ở Trung Sơn
-Lê Duy Sơn, Những loại hình đồ trang sức tiêu biểu trong văn hoá Sa Huỳnh: Tư liệu và đối sách, TTKHCN TT – H. Số 3.2000
-Lê Hoàng Nguyên, Dấu tích văn hoá Chăm Pa ở Quảng Trị: Nhìn từ những huyền tích đã được Việt hoá, VHNT. Số 6.1999
-Lê Hương, Tìm hiểu vương quốc Phù Nam, V.H.T.S. Số 1/1971
-Lê Hữu Lễ, Di tích và cổ vật Chiêm Thành tại Bình Thuận
-Lê Ngọc Canh, Phong tục cưới của dân tộc Chăm
-Lê Ngọc Canh, Người Chàm và xứ sở Champa
-Lê Ngọc Canh, Thử tìm hiểu các giai đoạn của nghệ thuật múa truyền thống Chăm, VHDG. Số 1.1992
-Lê Ngọc Canh, Tư duy âm nhạc của người Chăm
-Lê Ngọc Canh, Múa tín ngưỡng dân tộc Chăm, Múa tín ngưỡng dân gian Việt Nam - Một số dân tộc
-Lê Quý Đôn, Nước Chiêm Thành, Phủ biên tạp lục. Tập I. Quyển 1,2,3. Lê Xuân Giáo - dịch
-Lê Thị Liên, Góp thêm ý kiến về hai pho tượng trong bảo tàng Chàm ở Đà Nẵng, K.C.H. Số 3.1993
-Lê Thị Nhật, Tìm hiểu dấu vết Chàm trong một làng Việt cổ ở Thanh Hoá, Văn hoá truyền thống các tỉnh bắc Trung Bộ
-Lê Thị Sâm, Quan niệm về sinh con và cách ứng xử với trẻ con trong gia đình người Chàm Bàni, Khoa học về phụ nữ. Số 2.2000
-Lê Tràng Kiều, Huyền Trân công chúa và Châu Ô, Châu Lý cùng câu chuyện gốc tích Thành Lồi ở Huế, Phổ Thông. Số 167
-Lệ Uyên, Tháp Nhạn
-Lê Văn, Truyện cổ Chăm, VHDG. Số 3-4.1985
-Lê Văn Chính, Thêm một khu mộ chum lớn ở miền núi được phát hiện trên đất QN-ĐN
-Lê Văn Chưởng, Mối quan hệ khăng khít Việt – Chàm qua một số sự kiện lịch sử, nhạc, vũ, dân ca, Sử học. Số 2, tháng 4-1981
-Lê Văn Hảo, Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hoá Việt- Chàm qua kho tàng văn nghệ dân gian của người Việt và người Chàm, D.T.H. Số 1.1979
-Lê Văn Hảo, Vài suy nghĩ về quá trình hoà hợp và gắn bó Việt Nam – Champa trong lịch sử dân tộc, N.C.L.S. Số 3.1979
-Lê Văn Hảo, Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hoá Việt – Chàm qua kho tàng văn hoá dân gian của người Việt và người Chàm, Góp phần nghiên cứu Bản lĩnh bản sắc các dân tộc ở Việt Nam
-Lê Văn Siêu, Giặc Lâm Ấp, Việt Nam văn minh sử lược khảo. Tập thượng Từ nguồn gốc đến thế kỷ X
-Lê Văn Thuyên, Di tích Champa ở Quảng Trị, Cửa Việt. Số 16/1992
-Lê Xuân Lợi, Lễ hội đầu năm ở làng Chăm Nghĩa Bình
-Liễu Thương Văn, Tháp đôi Liễu Cốc – các truyền thuyết liên hệ, Sông Hương. Số 115.1998
-Linh Trang, Mỹ Sơn qua 100 năm phát hiện
-Lò Giàng Páo, Văn hoá vùng dân tộc Chăm, Tìm hiểu văn hoá vùng các dân tộc thiểu số
-Lương An, Tư liệu về một số di tích Chăm, VHQT . Số 5.1992
-Lương Ninh, Đạo hồi với người Chăm ở Việt Nam, N.C.L.S. Số 1.1999
-Lương Ninh, Di tích Bắc Chămpa
-Lương Ninh, Mấy vấn đề về vương quốc cổ Chămpa, K.C.H. Số 3.1980
-Lương Ninh, Về một phong tục chôn cất điển hình của cư dân Sa Huỳnh, K.C.H. Số 3.1981
-Lương Ninh, Thần tích Hindu giáo và nghệ thuật biểu tượng Hindu giáo Đông Nam Á, K.C.H. Số 2.1994
-Lương Ninh, Văn bia Mỹ Sơn
-Lương Ninh, Hồi giáo ở Việt Nam, Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam. H.1997
-Lương Thanh Sơn, Yang Prong- tháp Chăm ở Dăk Lăk, D.T.H. Số 3-1991
-Lương Văn Lựu, Chiêm nữ Dao Luật, Biên Hoà sử lược toàn biên. Quyển II
-Lưu Danh Doanh, Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật múa trống Chăm H’Roi, VHDG. Số 4.1986
-Lưu Hùng, Tìm hiểu thêm về một khía cạnh của xã hội cổ truyền trong các tộc người bản địa ở Trường Sơn- Tây Nguyên: Sự nảy sinh quan hệ bóc lột, N.C.L.S. Số 2.1992
-Lưu Văn Đảo, Tục ngữ - dân ca – câu đố Chàm, Sưu tầm, phiên âm và dịch. H.1992
-Lưu Văn Lợi, Quan hệ với Chiêm Thành, Ngoại giao Đại Việt
-Lý Khắc Cung, Nhan sắc vũ nữ Chăm, Tràng An những bước kinh thành
-Lý Kim Hoa, Bà- la- môn giáo ở vùng người Chàm Thuận Hải xưa và nay, D.T.H. Số 3.1979
-Lý Kim Hoa, Vài nhận định về tín ngưỡng dân gian Chàm ở Thuận Hải
-Lý Linh Hoàng, Về biểu chiếc lá nhĩ trong kiến trúc và điêu khắc tháp Chàm