H

Ngày đăng: 05/03/2016

Tài liệu tiếng Việt (xếp theo họ tên tác giả - H)

-Hà Bích Liên, Nghệ thuật cổ Champa - những dấu ấn của giao lưu văn hoá khu vực, Đ.N. Á. Số 2.1998

-Hà Bích Liên, Nghệ thuật cổ Champa - những dấu ấn của giao lưu văn hoá khu vực, Đông Nam Á ngày nay . Số 5.1997

-Hà Tú Nhã, Vài nét về nghệ thuật Chàm, Mỹ Thuật. Số 9/1970

-Hà Văn Tấn, Khuyên tai hai đầu thú và quan hệ Đông Sơn- Sa Huỳnh, Khảo cổ học (K.C.H.) Số 4.1977

-Hà Văn Tấn, Cuộc kháng chiến của nhân dân Chàm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông. Thế kỷ XIII. H.1972

-Hà Xuân Liêm, Chùa Huế xưa và nay, Tập văn Vu Lan. Số 27/1993

-Hải Liên, Ca kịch Chăm cần được chăm sóc, Bảo tồn và phát triển nghệ thuật sân khấu các dân tộc

-Hình Phước Long, Sự hôn phối tộc người dẫn đến sự hôn phối nghệ thuật trong dàn cồng chiêng người Bana – Chăm, Cánh én. Phú Khánh. Số 7.1988

-Hình Phước Long, Tính đặc thù âm nhạc cồng chiêng của đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Phú Khánh, Văn hoá dân gian . ( VHDG ). Số 2.1985

-Hình Phước Long, Tính đặc thù âm nhạc cồng chiêng của đồng bào dân tộc Chăm

(Phú Khánh), Nghệ thuật cồng chiêng

-Hồ Phước Quả, “Nàng công chúa Huyền Trân” ở Nha Trang, Văn nghệ dân tộc và miền núi. (VNDTVMN). Số 3.1995

-Hồ Thị Thanh Lâm, Mỹ Sơn quá khứ, hiện tại và tương lai  

-Hồ Xuân Em, Về ba nền văn hoá Sa Huỳnh- Champa và Phù Nam, Xưa nay. Số 87.2001

-Hồ Xuân Tịnh, Vị trí khu mộ chum Cẩm Hà trong bối cảnh thời sơ sử ở vùng Hội An và Quảng Nam Đà Nẵng  

-Hoàng Anh Tuấn, Cù lao Chàm và hoạt động thương mại ở biển Đông thời vương quốc -Champa, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995 - 2000

-Hoàng Bích, Mấy nét về múa của dân tộc Chàm, NCNT . Số 5+6.1978

-Hoàng Đạo Kính, Thông báo về việc khảo sát và tu sữa di tích kiến trúc cổ của dân tộc Chàm trong năm 1981  

-Hoàng Dũng, Xác định một danh xưng chỉ người Chăm xưa ( qua địa danh Thành Lồi ở Huế ), D.T.H. Số 4.1991

-Hoàng Dũng, qua địa danh thành Lồi ở Huế xác định một danh xưng chỉ người Chàm xưa, TTKHCN TT –H. Số 2.1991

-Hoàng Dũng, Các tương ứng của tổ hợp phụ âm tắc bên tiếng Việt trong tiếng Chàm, TTKHCN TT – H. Số 4.1996

-Hoàng Phủ Ngọc Tường, Thời kỳ thứ nhất với trung tâm thành Châu Hoá, Sông Hương. Số 30.1988

-Hoàng Sĩ Quý, Nguồn gốc ấn - độ và sự biến dạng của tục thờ Xiva ở người Chàm  

-Hoàng Thị Châu, Hệ thống thanh điệu tiếng Chàm và các ký hiệu, Ngôn ngữ. Số 1-2.1987

-Hoàng Thị Châu, Hệ thống thanh điệu tiếng Chàm và các kí hiệu  

-Hoàng Thị Dương, Quan hệ ngữ âm giữa tiếng Chăm và tiếng Raglai, K.H.X.H. Số 9

-Hoàng Văn Huyền, Đồng bào Chàm ở Ninh Thuận và Bình Thuận, Đất nước ta. Tập I . H.1967

-Hoàng Xuân Hãn, Đánh Chiêm Thành, Lý Thường Kiệt - lịch sử ngoại giao triều Lý Hồng Kiên, Các phong cách điêu khắc Champa  

-Hữu Tiến, Dấu tích còn lại của tháp Chàm Trà Liên, Văn hoá Quảng Trị. (VHQT) . Số 2.1991

-Huy Sô, Nhạc cụ Chàm, VHNT. Số 12.2000

-Huy Sô, Những bài trống của dân tộc Chăm, VNDTVMN. Số 4.1998

-Huỳnh Minh, Xóm Chàm xã Thái Hiệp Thạnh qua phong tục tập quán cổ truyền, Tây Ninh xưa và nay

-Huỳnh Minh, Tại sao có di tượng Chàm ở Vũng Tàu ?, Non nước Vũng Tàu

-Huỳnh Ngọc Trảng, Từ nữ thần Pô Nưga đến Bà Chúa xứ, Thế giới sách . Số 1

-Huỳnh Thị Bảo Hoà, Chiêm Thành lược khảo  

-Huỳnh Văn Mỹ, Mỹ Sơn lời thì thầm của đất, KTNN. Số 272

-Huỳnh Văn Mỹ, Lê Văn Chỉnh và những thành tựu mới trong nghiên cứu kiến trúc tháp Chăm, KTNN. Số 285

-Huỳnh Văn Mỹ, Những điều chưa nói hết về tháp Chăm, KTNN .Số 312

-Ian Glover, M. Yamagata, Nguồn gốc về văn minh Chăm: Các yếu tố bản địa, các ảnh hưởng của Trung Quốc, Ấn Độ ở miền trung Việt Nam qua kết quả khai quật Trà

-Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam – Đà Nẵng) 1993, K.C.H. Số 3.1995

Tin cùng chuyên mục

 
 
Loading the player...
 
Đà Nẵng, Việt Nam

 
 
 
Thời gian
Từ 7h30 đến 17h00 tất cả các ngày
Giá vé
60.000 đồng/người/01 lượt tham quan
Địa chỉ
số 02, đường 2 tháng 9, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
 
Lượt truy cập: 488,394 Hôm qua: 1,097 - Hôm nay: 389 Tuần trước: 3,494 - Tuần này: 1,486 Tháng trước: 52,385 - Tháng này: 32,776 Đang trực tuyến: 28