Tài liệu tiếng Việt (xếp theo họ tên tác giả - D, Đ)
-D.G.E. Hall., Vương quốc Chiêm Thành, Đông Nam Á sử lược
-Dã Tường Vi, Ngày xuân tìm hiểu sự tích trầu cau của người Chàm, Phương Đông . Số 31- 32/1974
-Đặng Hùng, Khai thác nghệ thuật múa truyền thống của dân tộc Chăm, Duy trì và phát triển nghệ thuật múa truyền thống một số dân tộc miền Nam Việt Nam
-Đặng Nghiêm Vạn, Dân tộc Chăm : Văn bia, Tuyển tập văn học các dân tộc ít người ở Việt Nam. Quyển thứ nhất. H.1992
-Đặng Văn Hổ, Dấu ấn văn hoá Champa trên đất Quảng Bình, Huế xưa và nay. Số 22.1997
-Đào Công Lăng, Trở lại Po Naga Phú Khánh, N.P.H.M.V.K.C.H năm 1988
-Đào Duy Anh, Tình hình nước Chiêm Thành trước sau thế kỷ thứ mười ( theo chính sử của Trung Quốc ), Nghiên cứu lịch sử.( N.C.L.S ). Số 51.1963
-Đào Duy Anh, Lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, Việt Nam văn hoá sử cương
-Đào Duy Anh, Chiến tranh với Trung Quốc và Chiêm Thành, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX . Quyển Thượng
-Đào Nam Sơn, Về dạy học tiếng và chữ Chăm ở vùng dân tộc Chăm, Nghiên cứu giáo dục. Số 7.1994
-Đào Thái Hanh, Chuyện thánh mẫu Y –A – NA, Những người bạn cố đô Huế. Tập I. 1914
-Địa chí Đồng Nai, Người Chăm, Tập V. Văn hoá – xã hội
-Diệu Huyền, Về các pho tượng Chàm mới phát hiện ở chùa Hoa Tiên – Diên Khánh, Nha Trang. Số 13.1992
-Đinh Bá Hoà, Một loại hình mộ táng thuộc văn hoá Chămpa mới phát hiện
-Đinh Đức Cần, Lâm Gia Tịnh, Tìm về lễ hội Katê
-Đinh Gia Khánh, Huyền thoại về sự ra đời nước Phù Nam, nước Chiêm Thành và nước Campuchia
-Đình Hy, Mấy nét về định hướng phát triển văn hoá tộc người Chàm ở Thuận Hải, NCNT. Số 4.1988
-Đình Hy, Vấn đề xây dựng văn hoá vùng dân tộc Chăm
-Đinh Ngọc Bảo, Từ văn tự cổ Ấn Độ đến bi ký Champa, Đ.N. Á Số 2.1994
-Đỗ Thịnh, Người già các dân tộc, D.T.H. Số 1.1993
-Đỗ Thu Hà, Hát ân tình và hát giao duyên Chàm, TTKHCN TT – H . Số 1.1995
-Đoàn Lê Giang, Bà Chúa Ngọc là ai ?, Kiến thức ngày nay. ( KTNN ) . Số 123
-Đoàn Ngọc Khôi, Quảng Ngãi trong không gian văn hoá Chàm
-Đoàn Văn Phúc, So sánh từ vựng tiếng Mã lai với các ngôn ngữ Chàm (trên cơ sở tư liệu tiếng Inđônêxia và tiếng Ê-đê ), Đ.N. Á. Số 4.1996
-Đoàn Văn Phúc, Xu hướng đơn tiết hoá trong tiếng Ê- đê, Ngôn ngữ. Số 4.1985
-Đoàn Văn Phúc, Đơn tiết hoá và vấn đề ngôn điệu trong các ngôn ngữ chi Chàm, Những vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
-Đoàn Văn Phúc, Những tương đồng và dị biệt về từ vựng giữa các ngôn ngữ Chamic và Melayu trong quá trình phát triển, Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và
phát triển
-Đoàn Việt, Nghi lễ Katát và vai trò của nó trong đời sống nam thanh niên người Chăm hồi giáo Bàni tỉnh Ninh Thuận, D.T.H. Số 5.2001
-Đoàn Việt, Lễ cưới của người Chăm Bàni tỉnh Ninh Thuận, Khoa học về phụ nữ . Số 3.2001
-Dohamide, Người Chàm tại Việt Nam ngày nay, Bách Khoa. Số 135;136;137;138
-Dohamide, Người Chàm Châu Đốc, Bách Khoa. Số 139;140;141;142;143;144
-Dohamide, Một vài nhận xét về người Chàm tại Việt Nam ngày nay, Bách Khoa. Số 145;146;147
-Dohamide, Kỷ nguyên Hồi giáo, Bách Khoa. Số 181
-Dohamide, Hồi giáo trong buổi sơ khai, Bách Khoa. Số 182
-Dohamide, Kinh Cur-An trong sinh hoạt của người hồi giáo, Bách Khoa. Số 183
-Dohamide, Nguyên tắc hành đạo của hồi giáo, Bách Khoa. Số 184; 185; 186
-Dohamide, Tập tục của người hồi giáo, Bách Khoa. Số 187; 188; 189; 190; 191; 192; 193; 194
-Dohamide, Những hiện tượng huyền bí trong tập tục Chàm, Bách Khoa. Số 405
-Dohamide, Tục thưởng xuân của đồng bào Chàm hồi giáo
-Đông Hải, Tết Roya của đồng bào Chàm Hồi giáo, Khách đẹp đêm giao thừa. 1993
-Đổng Văn Dinh, Tang lễ của người Chăm Bàlamôn ở Ninh Thuận trong bối cảnh phát triển nông thôn hiện nay, D.T.H. Số 4.2001
- Dương Kỵ, Thanh thế của Đại Việt về thế kỷ XV: B. Đánh Chiêm Thành, Việt sử khảo lược
-Dương Kỵ. Tri Tân, Nước Chiêm Thành và những ảnh hưởng của người Chiêm mà dân tộc ta đã chịu, Số 92; 93; 94/1943
-Dương Kỵ. Tri Tân, Du ký Indrapura (Đồng Dương), Số 107; 108; 109; 110/1943
-Dương Kỵ. Tri Tân, Du ký Thiên Y – A – NA, Số 121; 122/1943
-Dương Văn Thành, Trang phục người Chàm theo đạo Islam ở Châu Đốc